Đánh thức tiềm năng du lịch cộng đồng tại Thanh Hóa
Dù là địa phương giàu tiềm năng về du lịch nhưng nhiều năm qua Thanh Hóa vẫn chưa khai thác hết. Chính quyền địa phương đang nỗ lực “đánh thức” tiềm năng này, nhất là du lịch cộng đồng.
Dù là địa phương giàu tiềm năng về du lịch nhưng nhiều năm qua Thanh Hóa vẫn chưa khai thác hết. Chính quyền địa phương đang nỗ lực “đánh thức” tiềm năng này, nhất là du lịch cộng đồng.
Nằm trên độ cao chừng 1.400m so với mặt nước biển, bản Sì Thâu Chải thuộc xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đang thay da đổi thịt từng ngày; vươn mình trở thành bản du lịch cộng đồng thu hút hàng vạn lượt khách du lịch mỗi năm. Thành công bước đầu đang mở ra hướng phát triển kinh tế mới gắn với bảo tồn, phát huy giá trị thiên nhiên và bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Dao nơi đây.
Huyện Đà Bắc (Hòa Bình) có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, là nơi sinh sống của 5 dân tộc anh em: Mường, Tày, Dao, Kinh, Thái. Mỗi dân tộc có nét độc đáo riêng về bản sắc văn hóa, tạo nên những bản làng bình yên, tươi đẹp. Bên cạnh đó, huyện có hàng trăm km bờ hồ sông Đà, nhiều đảo nổi, bán đảo và các vịnh với cảnh quan kỳ thú. Nơi đây nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch (KDL) quốc gia hồ Hòa Bình đến năm 2030, là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, đặc biệt là phát triển loại hình du lịch cộng đồng (DLCĐ).
Tây Bắc là nơi có nhiều lợi thế để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng. Khu vực này có thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa đặc sắc và lịch sử hào hùng là tiềm năng du lịch vô cùng lớn.
(TITC) – Nhằm thúc đẩy các hoạt động xúc tiến …
Lai Châu có lợi thế về khí hậu trong lành, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, văn hóa đa sắc màu của hơn 20 dân tộc sinh sống. Đây là tiềm năng phát triển đa dạng các loại hình du lịch; từ du lịch cộng đồng, du lịch khám phá, mạo hiểm đến du lịch nghỉ dưỡng.
Từ nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình của Trung ương, thời gian qua, các thôn, bản trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã được đầu tư thiết chế văn hóa, khôi phục, thành lập các câu lạc bộ dân ca dân vũ, hỗ trợ chính sách cho các nghệ nhân để bảo tồn văn hóa phi vật thể…Qua đó, giúp đồng bào nhất là ở các bản du lịch cộng đồng thêm nguồn lực đẩy để phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Vào tháng 12 hằng năm, khi thời tiết se lạnh, tại rừng Quốc gia Xuân Sơn hoa Trạng Nguyên nở rộ khắp con đường vào các bản. Với thiên nhiên ưu đãi Xuân Sơn thu hút khách du suốt bốn mùa, giúp đời sống nhân dân ngày càng phát triển, tăng thu nhập, giảm nghèo.
Bạn đừng ngạc nhiên khi thấy người nước ngoài làm nông dân, chơi nhạc cụ truyền thống của Việt Nam, trẻ em làm gốm, hay nam thanh nữ tú dệt chiếu… Đó là những trải nghiệm dành cho du khách khi đến Làng nghề Trường Sơn – làng nghề khởi nguồn từ truyền thống giữa lòng thành phố biển Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa).
Mặc dù cái tên Đà Bắc còn khá mới lạ đối với nhiều người, tuy nhiên với những ai đã đến và trải nghiệm cuộc sống tại Đà Bắc thì sẽ vô cùng ấn tượng với nơi đây. Đà Bắc được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp với những dãy núi cao hùng vỹ, dòng sông êm đềm và bầu không khí trong lành mát mẻ quanh năm.