Quảng Nam: Lan tỏa du lịch xanh
Du lịch xanh đang trở thành xu thế không chỉ được cộng đồng doanh nghiệp Quảng Nam quan tâm mà còn lan tỏa đến người dân và du khách, cùng hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo tồn văn hóa phát triển bền vững.
Du lịch xanh đang trở thành xu thế không chỉ được cộng đồng doanh nghiệp Quảng Nam quan tâm mà còn lan tỏa đến người dân và du khách, cùng hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo tồn văn hóa phát triển bền vững.
Nhắc đến xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, người ta nghĩ ngay đến làng du lịch sinh thái, với những mùa hoa đa sắc màu. Đặc biệt, từ khi Hợp tác xã Hoa, cây cảnh và Dịch vụ Hồng Vân trở thành điểm du lịch của thành phố Hà Nội được xếp hạng 4 sao về sản phẩm du lịch trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hồng Vân càng thêm độc đáo, quyến rũ du khách…
Khi mô hình du lịch cộng đồng được triển khai, người dân Cẩm Kim (Hội An) cùng nhau bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, thiên nhiên ở địa phương vừa liên kết phát triển sinh kế bền vững.
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã và đang hình thành các khu du lịch chất lượng cao, tầm vóc quốc tế, với nhiều thương hiệu nổi tiếng cả trong và ngoài nước
(TITC) – Thực hiện nhiệm vụ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao, nhằm triển khai thực hiện tiêu chuẩn du lịch ASEAN, Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) tổ chức các chương trình tập huấn, hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn du lịch ASEAN năm 2023.
Với tiềm năng đa dạng về cảnh quan thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa bản địa của 54 dân tộc anh em, Việt Nam sở hữu thế mạnh to lớn về du lịch cộng đồng. Đây cũng là một trong những loại hình du lịch chủ đạo được khẳng định cần đẩy mạnh trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030.
Những ngày đầu tháng 9, hòa chung không khí ngày hội lớn của cả nước, huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu) là một điểm đến hấp dẫn du khách trong nước và ngoài nước với chuỗi hoạt động đón Tết Độc lập 2/9 trang trọng, đặc sắc. Mùa thu cũng là thời điểm lý tưởng để mọi người tìm đến những vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên nơi mảnh đất vùng cao này.
Tiếng động cơ của hàng chục chiếc xe máy tập trung ngay đầu Làng văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc H’mông phá tan không gian yên tĩnh của núi rừng khi chúng tôi có mặt ở thôn Pả Vi Hạ, xã Pả Vi, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang vào một buổi sáng sớm.
Tiếng động cơ của hàng chục chiếc xe máy tập trung ngay đầu Làng văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc H’mông phá tan không gian yên tĩnh của núi rừng khi chúng tôi có mặt ở thôn Pả Vi Hạ, xã Pả Vi, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang vào một buổi sáng sớm.
Tính đến nay, UBND tỉnh Thái Nguyên đã công nhận 6 điểm du lịch cộng đồng là: Khu bảo tồn Làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải (xã Thịnh Đức, TP. Thái Nguyên); Làng văn hóa dân tộc bản Quyên (xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa); xóm Mỏ Gà, xã Phú Thượng (Võ Nhai); xã Tân Cương (TP. Thái Nguyên); hồ Ghềnh Chè (TP. Sông Công) và xóm Tân Sơn, xã La Bằng (Đại Từ).