Ngọc Phượng Nguyễn Thị

Quản Bạ (Hà Giang): Quy hoạch – Động lực để phát triển du lịch bền vững

Là huyện cửa ngõ của Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang có nhiều lợi thế để phát triển du lịch, nhất về điều kiện tự nhiên, cảnh sắc cũng như sự đa dạng, đặc sắc về văn hóa các dân tộc. Việc thực hiện tốt công tác quy hoạch phát triển du lịch theo định hướng của tỉnh nên đã từng bước phát huy được tiềm năng, thế mạnh, mang lại hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.

Kon Tum: Tạo động lực cho du lịch phát triển

Bám sát tinh thần Nghị quyết số 12-NQ/TU ngày 18/5/2022 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI về phát triển du lịch tỉnh Kon Tum đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, tỉnh Kon Tum tiếp tục hoàn thiện nhiều cơ chế, chính sách nhằm kích cầu, tạo đà cho nền du lịch tăng trưởng và phát triển bền vững.

Bắc Kạn: Giữ gìn bản sắc để phát triển du lịch

Với tiềm năng đa dạng về cảnh quan thiên nhiên nguyên sơ, hùng vĩ cùng các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số được bảo tồn đã trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng thu hút du khách đến với Bắc Kạn.

Việt Nam hợp tác du lịch chặt chẽ với các quốc gia ASEAN+3

(TITC) – Ngày 11/7/2024, Phó Cục trưởng Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam Hà Văn Siêu đã tham dự Hội nghị trực tuyến Cơ quan Du lịch quốc gia ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) lần thứ 45. Malaysia và Hàn Quốc là đồng Chủ tịch Hội nghị.

Khánh Hòa: Khánh Vĩnh – Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa

Theo Nghị quyết số 09 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết số 34 của Tỉnh ủy về phát huy các giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, huyện Khánh Vĩnh được định hướng phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.

Scroll to Top