Phát triển hài hòa hệ sinh thái sông Thu Bồn (Quảng Nam)
Khu vực hạ lưu sông Thu Bồn sở hữu nhiều giá trị đặc trưng chứa đựng tiềm năng lớn để khai mở du lịch nhưng cần khai thác hợp lý để tránh hoang phí nhưng vẫn giữ được tính hoang sơ.
Khu vực hạ lưu sông Thu Bồn sở hữu nhiều giá trị đặc trưng chứa đựng tiềm năng lớn để khai mở du lịch nhưng cần khai thác hợp lý để tránh hoang phí nhưng vẫn giữ được tính hoang sơ.
Với tỉnh Quảng Bình, những sản phẩm du lịch cộng đồng hiện nay được khai thác không chỉ tạo sinh kế cho người dân tham gia vùng miền núi khó khăn, vùng đồng bào dân tộc mà còn tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp địa phương…
Tỉnh Hà Giang có 19 dân tộc anh em cùng sinh sống và phát triển, tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hóa truyền thống, thể hiện rõ nét qua trang phục, lễ hội, tập quán, tín ngưỡng, ẩm thực, kiến trúc…Thời gian qua, tỉnh Hà Giang đã đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, tạo đòn bẩy để bà con vươn lên làm giàu.
Được đầu tư xây dựng trên những ngôi nhà truyền thống của gia đình, quan tâm thiết kế không gian và trải nghiệm, các homestay tại Bình Liêu (Quảng Ninh) ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu lưu trú, trải nghiệm của du khách.
Dù là địa phương giàu tiềm năng về du lịch nhưng nhiều năm qua Thanh Hóa vẫn chưa khai thác hết. Chính quyền địa phương đang nỗ lực “đánh thức” tiềm năng này, nhất là du lịch cộng đồng.
Nằm trên độ cao chừng 1.400m so với mặt nước biển, bản Sì Thâu Chải thuộc xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đang thay da đổi thịt từng ngày; vươn mình trở thành bản du lịch cộng đồng thu hút hàng vạn lượt khách du lịch mỗi năm. Thành công bước đầu đang mở ra hướng phát triển kinh tế mới gắn với bảo tồn, phát huy giá trị thiên nhiên và bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Dao nơi đây.
Huyện Đà Bắc (Hòa Bình) có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, là nơi sinh sống của 5 dân tộc anh em: Mường, Tày, Dao, Kinh, Thái. Mỗi dân tộc có nét độc đáo riêng về bản sắc văn hóa, tạo nên những bản làng bình yên, tươi đẹp. Bên cạnh đó, huyện có hàng trăm km bờ hồ sông Đà, nhiều đảo nổi, bán đảo và các vịnh với cảnh quan kỳ thú. Nơi đây nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch (KDL) quốc gia hồ Hòa Bình đến năm 2030, là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, đặc biệt là phát triển loại hình du lịch cộng đồng (DLCĐ).
Tây Bắc là nơi có nhiều lợi thế để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng. Khu vực này có thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa đặc sắc và lịch sử hào hùng là tiềm năng du lịch vô cùng lớn.
Lai Châu có lợi thế về khí hậu trong lành, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, văn hóa đa sắc màu của hơn 20 dân tộc sinh sống. Đây là tiềm năng phát triển đa dạng các loại hình du lịch; từ du lịch cộng đồng, du lịch khám phá, mạo hiểm đến du lịch nghỉ dưỡng.
Từ nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình của Trung ương, thời gian qua, các thôn, bản trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã được đầu tư thiết chế văn hóa, khôi phục, thành lập các câu lạc bộ dân ca dân vũ, hỗ trợ chính sách cho các nghệ nhân để bảo tồn văn hóa phi vật thể…Qua đó, giúp đồng bào nhất là ở các bản du lịch cộng đồng thêm nguồn lực đẩy để phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.