Hồng Liên Lê

Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam tập huấn, hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn du lịch ASEAN năm 2023 tại Lào Cai

(TITC) – Thực hiện nhiệm vụ do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao, ngày 24/10/2023, Trung tâm Thông tin du lịch và Phòng Quản lý lưu trú du lịch (Cục Du lịch quốc gia Việt Nam) phối hợp với Sở Du lịch Lào Cai tổ chức chương trình tập huấn, hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn du lịch ASEAN năm 2023. Chương trình diễn ra trong 3 ngày từ 24 – 26/10, tại thị xã Sa Pa, Lào Cai.

Liên kết phát triển du lịch xanh ở Thừa Thiên Huế

Du lịch phát triển bền vững thì không thể “ăn xổi” mà tất yếu phải đi theo hướng du lịch xanh. Thừa Thiên Huế có lợi thế đặc biệt về tài nguyên văn hóa, lịch sử, cảnh quan, môi trường để phát triển du lịch và liên kết phát triển du lịch xanh là một trong những đích đến.

Lâm Đồng: Đánh thức tiềm năng du lịch trên cao nguyên Djiring

Vùng đất Djiring trước đây hay tên gọi Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) ngày nay sở hữu những tiềm năng, lợi thế to lớn để xây dựng và phát triển các loại hình du lịch đặc thù như du lịch sinh thái kết hợp tham quan và nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa – thể thao – dã ngoại, du lịch khám phá bản sắc văn hóa các dân tộc bản địa…  

Trải nghiệm làm nón lá làng Chuông tại phố cổ Hà Nội

Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội vừa phối hợp với Câu lạc bộ Đình Làng Việt và Ban Quản lý Dự án Trường làng trong phố tổ chức Workshop ‘Nghiêng vành nón Chuông’ tại Đình Kim Ngân – Hàng Bạc (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội).

Cần Thơ phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững

Nghị quyết số 59-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển TP Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045, xác định xây dựng và phát triển Cần Thơ là thành phố sinh thái, văn minh, hiện đại, mang đậm bản sắc sông nước vùng ĐBSCL. Trong định hướng phát triển du lịch lâu dài, Cần Thơ xác định phải phát huy bản sắc sông nước gắn với hội nhập xu hướng phát triển xanh, bền vững của du lịch quốc gia, quốc tế.

Mở hướng đi từ làng nghề truyền thống

Các làng nghề truyền thống không chỉ đóng góp về mặt kinh tế mà còn là những kho tàng văn hóa phong phú. Trong bối cảnh giao lưu hội nhập thế giới ngày càng sâu rộng như hiện nay, những cách tiếp cận mới với nguồn di sản văn hóa giàu tiềm năng kinh tế này chắc chắn sẽ thu hút du khách trong và ngoài nước, đem tới cho họ trải nghiệm thú vị đồng thời kích thích họ quảng bá và tiêu thụ sản phẩm làng nghề.

Phú Yên đưa nghệ thuật đàn đá vào phục vụ khách du lịch

Những giai điệu trong trẻo, du dương của tiếng đàn đá được các bạn trẻ biểu diễn tại những điểm du lịch nổi tiếng của Phú Yên như: Gành Đá Đĩa, Tháp Nhạn khiến cho du khách càng thêm thích thú, say mê, ấn tượng.  

Mênh mông Ba Bể (Bắc Kạn)

Chân mới chớm bước đến bên hồ, mắt chớm nhìn thấy mặt nước mênh mông đã bị quyến rũ bởi vẻ đẹp kỳ vĩ của hồ Ba Bể. Sáng sớm, khi sương mù còn giăng khắp núi rừng, hồ Ba Bể thấp thoáng như nàng tiên đang bay lượn với tấm váy trắng tinh khổng lồ. Khi hoàng hôn đổ bóng, hồ Ba Bể lung linh huyền ảo trong muôn vàn tia nắng rực rỡ.

Scroll to Top