Thị Hoan Nguyễn

Quảng Ninh: Tạo sản phẩm du lịch gắn với sản xuất nông nghiệp

Với lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, những thành quả từ xây dựng nông thôn mới đã trở thành điểm tựa vững chắc để Quảng Ninh phát triển du lịch gắn với nông nghiệp. Qua đó, tạo ra những sản phẩm mới, đa dạng phục vụ nhu cầu của du khách bên cạnh các loại hình du lịch thế mạnh của tỉnh như biển đảo, văn hóa, tâm linh, sinh thái đồng thời góp phần quan trọng nâng cao đời sống cho nông dân, thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững.

Làng cổ Kon K’tu – Kon Tum

Làng cổ Kon K’tu, xã Đăk Rơ Wa, TP. Kon Tum (tỉnh Kon Tum) nằm bên bờ sông Đăk Bla thơ mộng. Đây là một trong những ngôi làng cổ nhất ở Kon Tum. Nhiều năm nay, đồng bào Ba Na ở đây đã biết làm du lịch như mở homestay, tổ chức đánh cồng chiêng, dệt thổ cẩm, dựng nhà sàn …

Phát triển du lịch cộng đồng với di sản gốm Bàu Trúc

Nghệ thuật làm gốm Chăm đón nhận bằng ghi danh của UNESCO là “Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” trong dịp Lễ hội Nho – Vang Ninh Thuận 2023. Việc đón nhận danh hiệu này cũng đặt ra trách nhiệm không nhỏ đối với các cấp chính quyền và bà con dân tộc Chăm, nhất là ở hai làng nghề gốm nổi tiếng là Bàu Trúc (Ninh Thuận) và Bình Đức (Bình Thuận). 

Phát triển du lịch cộng đồng với di sản gốm Bàu Trúc

Nghệ thuật làm gốm Chăm đón nhận bằng ghi danh của UNESCO là “Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” trong dịp Lễ hội Nho – Vang Ninh Thuận 2023. Việc đón nhận danh hiệu này cũng đặt ra trách nhiệm không nhỏ đối với các cấp chính quyền và bà con dân tộc Chăm, nhất là ở hai làng nghề gốm nổi tiếng là Bàu Trúc (Ninh Thuận) và Bình Đức (Bình Thuận).

Sơn La: Khai thác tiềm năng, đa dạng hóa các loại hình du lịch

Nằm trong quy hoạch Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, vùng đất Vân Hồ, tỉnh Sơn La được tạo hóa ban tặng khí hậu mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp với nhiều nét hoang sơ, thơ mộng; văn hóa độc đáo, tạo nên sắc màu riêng, là điều kiện quan trọng cho du lịch phát triển.

Bến Tre: Xây dựng mô hình điểm về du lịch cộng đồng

Thời gian qua, các hoạt động du lịch (DL) cộng đồng (CĐ) của tỉnh còn đang trong quá trình phát triển, chủ yếu tại các xã phía Nam TP. Bến Tre, 8 xã ven sông Tiền, huyện Châu Thành, các xã khu vực Làng Văn hóa DL huyện Chợ Lách, xã Thạnh Phú Đông (Giồng Trôm), An Hiệp, Bảo Thuận (Cồn Nhàn), Tân Mỹ (Ba Tri), Tam Hiệp (Bình Đại)… Bên cạnh những yếu tố mới mẻ, đột phá thì thực tế nhìn chung, do nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng, năng lực, các hoạt động DLCĐ trên địa bàn tỉnh còn cần được củng cố và tổ chức thực hiện một cách bài bản, hiệu quả hơn.

Để du lịch cộng đồng phát triển bền vững và trở thành sinh kế của người dân bản địa Thái Nguyên

Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được khai thác dựa trên các giá trị văn hóa bản địa. Đối với Thái Nguyên, tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa đa dạng của cộng đồng các dân tộc, văn hóa ẩm thực phong phú là cơ sở để tỉnh phát triển mạnh loại hình du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, để loại hình du lịch này phát triển bền vững, thì ngoài giải pháp của các ngành chức năng, còn cần tới sự hưởng ứng tham gia từ chính chủ thể của cộng đồng đó.

Phát triển du lịch cộng đồng rừng dừa nước Quảng Ngãi

Men theo dọc biển thành phố Quảng Ngãi, hòa vào dòng sông Kinh có một cánh rừng ngập mặn độc đáo, đó là rừng dừa nước Tịnh Khê (xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi). Người dân nơi đây bám rừng mưu sinh và cũng chính họ cùng chung sức, đồng lòng phát triển mô hình du lịch cộng đồng, thu hút rất nhiều khách đến tham quan.

Bến Tre: Khai thác du lịch cộng đồng

Thời gian gần đây, nhiều làng quê thay đổi nhờ cộng đồng dân cư cùng nhau làm du lịch (DL). Những ý tưởng mới mẻ, sáng tạo đã phát huy thế mạnh từ tài nguyên bản địa giúp DL tại các làng quê xa xôi phát triển.

Scroll to Top