Thị Hoan Nguyễn

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch cộng đồng ở Quỳ Châu – Nghệ An

Quỳ Châu là huyện miền núi vùng cao của tỉnh Nghệ An, với 80% là đồng bào DTTS, trong đó chủ yếu là dân tộc Thái. Người Thái ở Quỳ Châu hiện nay còn lưu giữ được nhiều giá trị bản sắc văn hóa truyền thống. Đó là những cơ sở quan trọng để huyện đẩy mạnh phát triển du lịch từ các giá trị văn hóa. Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng được đặt ra tại Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020-2025.

”Ngôi làng” sinh thái ở Nông trại sen Thiên Việt – Quảng Nam

Nông trại sen Thiên Việt của chị Lê Thị Bé (thôn Hòa Nhuận, xã Duy Phước, Duy Xuyên) sau hơn một năm hoạt động, đã và đang thu hút sự chú ý của nhiều khách tham quan trải nghiệm. Từ khu đất hoang, chị Bé đã cải tạo thành một làng quê sinh thái mới lạ.

Năng lượng mới cho du lịch cộng đồng

Với lợi thế về cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS), sản phẩm du lịch cộng đồng đã thu hút được nhiều du khách đến tham quan, trải nghiệm. Mô hình du lịch cộng đồng ở vùng đồng bào DTTS và miền núi không chỉ tạo việc làm cho người lao động, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần phục hồi và phát triển ngành “công nghiệp không khói” của cả nước

Khánh Hòa: Lấy văn hóa nghề biển làm “linh hồn” phát triển du lịch

Tổ dân phố Bích Đầm nằm ở mặt ngoài đảo Hòn Tre (thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa), gần với tuyến hàng hải quốc tế. Bao đời nay, bà con sinh sống bằng nghề biển, khi Nha Trang phát triển mạnh du lịch biển, đảo, thì Bích Đầm chuẩn bị hình thành làng du lịch cộng đồng kiểu mẫu, lấy văn hóa nghề biển làm “linh hồn” phát triển.

Cà Mau: Ðột phá kinh tế xanh

Huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau sở hữu điều kiện tự nhiên tuyệt vời không nơi nào có được, với hệ sinh thái đặc trưng vùng ngập mặn và 3 mặt giáp biển. Nơi đây còn hội tụ nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, nhất là tiềm năng tôm – rừng, tôm sinh thái và mô hình du lịch sinh thái cộng đồng – du lịch xanh.

Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển du lịch xanh, bền vững

Phát huy lợi thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, thời gian qua, Thừa Thiên Huế đã đẩy mạnh thu hút đầu tư vào du lịch xanh với mục tiêu về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, bảo tồn nguyên vẹn về cảnh quan tự nhiên, môi trường sống…

Lâm Đồng: Du lịch trong vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà

Ngày 22/1, UBND tỉnh Lâm Đồng công bố Quyết định công nhận Điểm du lịch Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà theo Luật Du lịch năm 2017. Đây là địa chỉ lý tưởng cho loại hình du lịch sinh thái khám phá thiên nhiên hoang dã, tận hưởng không khí trong lành, mát mẻ và sự kỳ thú của hệ sinh thái rừng á nhiệt đới, với hàng trăm loài động vật và hàng nghìn loài thực vật… đã được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới (2015) và Vườn di sản ASEAN (2019).

Lai Châu: Du lịch Than Uyên trên đà khởi sắc

Từ định hướng đúng đắn của cấp uỷ, chính quyền các cấp, sự tích cực hưởng ứng của nhân dân các dân tộc trên địa bàn, Than Uyên (Lai Châu) gặt hái được nhiều thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực. Nhất là du lịch đã và đang phát triển mạnh với nhiều điểm du lịch hấp dẫn, văn hoá các dân tộc đặc sắc thu hút ngày càng đông du khách đến với địa phương.

Scroll to Top